- (2.1) Làm thế nào tôi có thể đề nghị học khu đánh giá hoặc thẩm định con mình?
- (2.2) Mất bao lâu để học khu hoàn thành thẩm định cho con tôi?
- (2.3) Có phải con tôi cần được giới thiệu vào nhóm nghiên cứu học sinh trước khi thẩm định điều kiện tham gia chương trình giáo dục đặc biệt?
- (2.4) Trường của con tôi áp dụng lịch trình cả năm, nhưng tôi được biết họ không phải kiểm tra con tôi vào Tháng 7 hoặc Tháng 8. Điều này có đúng không?
- (2.5) Con tôi theo lịch học truyền thống (từ Tháng 8 đến Tháng 6) và cũng tham gia chương trình học thêm trong suốt mùa hè. Học khu có phải thẩm định trong thời gian hè không?
- (2.6) Con tôi được giới thiệu tham gia chương trình giáo dục đặc biệt, và tôi đã nhận được kế hoạch thẩm định với một danh sách dài các bài kiểm tra có thể được thực hiện. Có phải học khu nên trình bày cụ thể hơn không?
- (2.7) Tôi có thể đóng góp gì cho quá trình thẩm định?
- (2.8) Học khu có thể thực hiện thẩm định khi chưa có văn bản chấp thuận của tôi không?
- (2.9) Tôi nên đặt ra những câu hỏi nào khi con tôi được học khu bố trí thẩm định?
- (2.10) Quá trình thẩm định cần bao gồm những lĩnh vực nào?
- (2.11) Tôi có thể yêu cầu những loại hình thẩm định hết sức cụ thể – ví dụ khám thần kinh hoặc thẩm định không dùng lời nói hay không? Chuyện gì sẽ xảy ra nếu học khu không có nhân viên được đào tạo phù hợp để thực hiện kiểm tra?
- (2.12) Có phải bác sĩ là chuyên gia duy nhất có thể cung cấp chẩn đoán ADD/ADHD (rối loạn giảm chú ý/rối loạn tăng động giảm chú ý) trong phạm vi quy trình thẩm định giáo dục đặc biệt?
- (2.13) Làm cách nào tôi có thể đảm bảo rằng thẩm định bao gồm các lĩnh vực cảm xúc và hành vi?
- (2.14) Tôi tin rằng con tôi bị khuyết tật về học tập. Trường học có phải thực hiện điều gì đó khác biệt khi thẩm định khuyết tật học tập cụ thể không?
- (2.15) Các kiểm tra phổ biến nhất được sử dụng trong việc thẩm định trẻ bị nghi ngờ mắc khuyết tật học tập là gì?
- (2.16) Liệu có tài liệu nào tôi sở hữu có thể giúp ích trong quá trình thẩm định không?
- (2.17) Tôi có thể giải thích thế nào với con tôi về lý do trẻ được thẩm định?
- (2.18) Tôi có thể chuẩn bị gì cho con tôi trước khi thẩm định?
- (2.19) Các thủ tục và tiêu chuẩn cho các bài kiểm tra và công cụ thẩm định là gì?
- (2.20) Ai là người thực hiện thẩm định?
- (2.21) Việc thẩm định có cần phải được cung cấp bằng ngôn ngữ chính của con tôi hay không?
- (2.22) Có cơ sở giáo dục công nào bên ngoài học khu có thể thẩm định con tôi hay không?
- (2.23) Thông tin trong văn bản thẩm định của con tôi cần chi tiết đến đâu?
- (2.24) Tôi có quyền kiểm tra và/hoặc nhận các bản sao hồ sơ giáo dục của con tôi hay không?
- (2.25) Tôi có thể nhận các bản sao báo cáo thẩm định bằng văn bản trước cuộc họp IEP hay không?
- (2.26) Các bài kiểm tra tiêu chuẩn hóa chính thức có phải là kiểu dữ liệu thẩm định duy nhất mà nhóm IEP có thể xem xét không?
- (2.27) Nếu tôi không đồng ý với đánh giá của học khu, liệu tôi có thể yêu cầu học khu thanh toán cho đánh giá độc lập không?
- (2.28) Học khu có thể giới hạn chi phí đánh giá độc lập và giới hạn nhân viên đánh giá ở người học khu lựa chọn không?
- (2.29) Nếu tôi không đồng ý với đánh giá của học khu, liệu tôi có thể yêu cầu đánh giá độc lập bằng chi phí riêng từ một người có đủ điều kiện nhưng không được học khu thuê làm việc hay không?
- (2.30) Có cách nào khác để có được đánh giá độc lập nếu học khu từ chối cung cấp và tôi không đủ khả năng để thanh toán cho đánh giá hay không?
- (2.31) Học khu từ chối cho phép nhân viên đánh giá độc lập đến thăm học khu để quan sát con tôi theo cách xếp lớp hiện tại hoặc đề xuất. Tôi có thể làm gì?
- (2.32) Tần suất một học sinh khuyết tật phải thực hiện các đánh giá?
- (2.33) Học khu có phải tiến hành kiểm tra bổ sung cho mỗi học sinh khuyết tật trong quá trình đánh giá lại hay không?
- (2.34) Học khu có bắt buộc phải tiến hành đánh giá trước khi loại học sinh khỏi chương trình giáo dục đặc biệt hay không?
- (2.35) Đánh giá lại về trẻ có cần sự chấp thuận của phụ huynh hay không?
- (2.36) Tôi có thể làm gì nếu tôi tin rằng việc đánh giá lại được thực hiện một cách hời hợt chỉ để đáp ứng nhiệm vụ pháp lý?
- (2.37) Con tôi tạm thời nằm trong bệnh viện tâm thần ở quận khác. Ai sẽ là người chịu trách nhiệm thực hiện thẩm định hoặc đánh giá lại chương trình giáo dục đặc biệt?
- (2.38) Quy trình thẩm định cho Mục 504 là gì? Có giống như quy trình thẩm định giáo dục đặc biệt hay không?
- (2.39) Nếu tôi yêu cầu thẩm định về tính đủ điều kiện theo Mục 504, học khu có phải thẩm định con tôi để xác định xem con tôi có đủ điều kiện được sắp xếp riêng và/hoặc nhận dịch vụ hay không?
- (2.40) Con tôi có cần được đưa vào các thẩm định năng lực thường xuyên của học khu hay không?
- (2.41) Các yêu cầu pháp lý đảm bảo thẩm định giáo dục đặc biệt phù hợp và chính xác cho học sinh đa văn hóa là gì?
- (2.42) Làm cách nào tôi có thể đảm bảo được rằng con tôi được thẩm định phù hợp?
- (2.43) Học khu có phải thẩm định con tôi trước khi con tôi không đủ điều kiện tham gia chương trình giáo dục đặc biệt do độ tuổi hoặc tốt nghiệp bằng chính quy không?
- (2.44) Con tôi đang học ở một trường tư thục. Học khu có phải đánh giá con tôi về điều kiện tham gia chương trình giáo dục đặc biệt ngay cả khi tôi không có ý định cho con thôi học ở trường tư thục hay không?
- (2.45) Vụ kiện [Larry P. v. Riles] là gì? Nguồn gốc của vụ kiện này?
- (2.46) CDE có hành động cụ thể để thực hiện vụ kiện Larry P. hay không?
- (2.47) Vụ kiện Larry P. có ảnh hưởng đến tất cả trẻ em có thể cần thẩm định giáo dục đặc biệt không?
- (2.48) Vụ kiện [Diana v. State Board of Education] là gì? Vụ kiện của Diana ảnh hưởng ra sao đến các học sinh nói tiếng Tây Ban Nha?
- (2.49) Một số bài kiểm tra thường được sử dụng cho các học sinh nói tiếng Tây Ban Nha có thể cần các dịch vụ giáo dục đặc biệt là gì?
- (2.50) Ảnh hưởng của vụ kiện [Diana and Larry P.] đối với các thẩm định giáo dục đặc biệt cho các học sinh thuộc nhóm dân tộc và ngôn ngữ thiểu số khác là gì?
- (2.51) Ảnh hưởng của vụ kiện Larry P. đến tiêu chí về điều kiện tham gia chương trình giáo dục đặc biệt là gì?